Trồng “vàng trên núi”, người dân thu gần tỷ đồng mỗi năm

Nhờ phát triển cây na mà nhiều hộ dân trong huyện đã có thu nhập khá, từ vài chục đến vài trăm triệu đồng/năm.

Trồng “vàng trên núi”, người dân thu gần tỷ đồng mỗi năm - 1

Những ngày này, người dân Chi Lăng (Lạng Sơn) đang tấp nập với việc thu nhập quả na để tiêu thụ ra thị trường.

Trồng “vàng trên núi”, người dân thu gần tỷ đồng mỗi năm - 3

Na Chi Lăng tập trung ở các xã Chi Lăng, Mai Sao, Thượng Cường, Vạn Linh, Y Tịch, Hòa Bình, thị trấn Chi Lăng và thị trấn Đồng Mỏ.

Trồng “vàng trên núi”, người dân thu gần tỷ đồng mỗi năm - 4

Theo UBND huyện Chi Lăng (Lạng Sơn), na Chi Lăng là cây trồng được người dân ví với cái tên “vàng trên núi”. Năm nay với khoảng 20.000 tấn na, doanh thu đạt được 700 tỷ đồng/năm.

Trồng “vàng trên núi”, người dân thu gần tỷ đồng mỗi năm - 5

Ông Vi Nông Trường – Chủ tịch UBND huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) cho biết, nhờ phát triển cây na mà nhiều hộ dân trong huyện đã có thu nhập khá, từ vài chục đến vài trăm triệu đồng/năm. Từ thôn, bản nghèo khó nay đã có 60-70% hộ giàu.

Trồng “vàng trên núi”, người dân thu gần tỷ đồng mỗi năm - 6

Trồng “vàng trên núi”, người dân thu gần tỷ đồng mỗi năm - 7

Đến Chi Lăng vào những ngày này không khó để chúng ta được tận mắt chứng kiến những thúng na đang đu dây cáp “bay vèo” từ trên núi xuống.

Trồng “vàng trên núi”, người dân thu gần tỷ đồng mỗi năm - 8

 Người nông dân thu hoạnh na ra chợ bán. Theo người dân ở Chi Lăng, giá bán buôn na tại vườn dao động từ 30.000 đồng đến 80.000 đồng/kg tùy loại.

Trồng “vàng trên núi”, người dân thu gần tỷ đồng mỗi năm - 9

Loại na này có giá bán buôn tại vườn là 60.000 đồng/kg, chỉ 2 đến 3 quả na 1kg.

Trồng “vàng trên núi”, người dân thu gần tỷ đồng mỗi năm - 10

Người dân vui vẻ thu hoạch nông sản do mình làm ra.

Trồng “vàng trên núi”, người dân thu gần tỷ đồng mỗi năm - 11

Trồng “vàng trên núi”, người dân thu gần tỷ đồng mỗi năm - 12

Những quả na loại 1 căng mọng, to tròn.

Trồng “vàng trên núi”, người dân thu gần tỷ đồng mỗi năm - 13

Người dân dùng xe máy vận chuyển na xuống chợ tiêu thụ.

Trồng “vàng trên núi”, người dân thu gần tỷ đồng mỗi năm - 14

Na được người dân áp dụng khoa học kỹ thuật nên không chín đồng loạt, dễ dàng tiêu thụ ra thị trường.

Viết bình luận